Tìm Kiếm
Âu Lạc
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
  • English
  • 正體中文
  • 简体中文
  • Deutsch
  • Español
  • Français
  • Magyar
  • 日本語
  • 한국어
  • Монгол хэл
  • Âu Lạc
  • български
  • Bahasa Melayu
  • فارسی
  • Português
  • Română
  • Bahasa Indonesia
  • ไทย
  • العربية
  • Čeština
  • ਪੰਜਾਬੀ
  • Русский
  • తెలుగు లిపి
  • हिन्दी
  • Polski
  • Italiano
  • Wikang Tagalog
  • Українська Мова
  • Khác
Tiêu Đề
Bản Ghi
Tiếp Theo
 

Sức Mạnh Tâm Linh Trong Khủng Hoảng Qua Sự Đoàn Kết Liên Tín Ngưỡng”, với Phần 5/12

Chi Tiết
Tải Về Docx
Đọc thêm
“Chúng ta thực sự là một dân tộc. […] Sự chia rẽ chia cắt chúng ta ra thành những đơn vị vụ lợi nhỏ bé, hạn chế của lòng tham, gây ra hành vi bất mãn, hám lợi, tham lam, làm cho chiến tranh kéo dài, là mầm mống của cái nhìn tự mãn về tương lai dẫn đến thêm sự đổ máu, ô nhiễm, hủy diệt, đói kém, báo ứng. Tình thương gắn kết chúng ta lại với nhau; tình thương tìm kiếm sự đồng nhất, những mối liên kết chung. Tình thương không để ý tới sự khác biệt. Tình thương tìm cách thức nhỏ nhặt để đến với nhau.

Tình thương không phân biệt màu da và tiếng nói. Tình thương chào đón tất cả mọi người và cách sống của họ vào những căn phòng sâu thẳm nhất của sự dịu dàng, lòng từ bi, bình an và niềm vui. Tình thương là chất keo gắn kết chúng ta lại với nhau. Tình thương hàn gắn những vết thương của chúng ta, tình thương kết nối chúng ta trở lại Cội Nguồn, mà vốn là Tình Thương. Tình thương đưa chúng ta đến tình thương. […] Vì khi chúng ta chọn tình thương, thì như Thánh Phanxicô, chúng ta nói: ‘Lạy Chúa, xin cho con trở thành công cụ Hòa bình của Ngài’. Thực ra, tất cả chúng ta là một dân tộc. Chúng ta hãy là Tình Thương. Hãy thương yêu”.

(Bây giờ tôi xin giới thiệu ông Greg Smith, một thành viên của Dòng Phật giáo Tiếp hiện, do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập, trong thời Chiến tranh Việt Nam.) […] Nhìn sâu hơn, chúng ta thấy rằng tất cả chúng ta đều bị thương ở nhiều mức độ khác nhau. Một số trong chúng ta bị thương ở thân thể vì chúng ta tự làm mình bị thương khi chữa cháy hoặc khi chạy ra khỏi đám cháy. Những người khác trong chúng ta, nhiều người hơn nữa, bị thương khi chúng ta bám víu vào tài sản đã bị mất. Nhiều người trong chúng ta bị thương khi chúng ta vướng mắc vào cách sự việc diễn ra. Nhiều người chúng ta, một số người trong chúng ta, bị thương vì vẫn còn nỗi sợ hãi dai dẳng về những gì đã xảy ra trong quá khứ. Và tất cả chúng ta đều bị thương khi chúng ta kết nối với cộng đồng, và tất cả chúng ta đều được kết nối và liên kết với nhau theo những cách vi tế.

Chúng ta có thể bắt đầu chữa lành ngay bây giờ. Giữ hơi thở trong tâm trí, sống trong khoảnh khắc hiện tại, chúng ta bắt đầu chữa lành những vết thương này. Đối với vết thương của chính mình, chúng ta có thể tập buông bỏ. Chúng ta có thể tập nới lỏng tay nắm của mình vào những thứ đã mất – vào những thứ vô thường. Chúng ta có thể tự nhắc nhở mình về những gì vững chắc, bằng cách dừng lại nhiều lần trong ngày, để hít thở và nói: “Tôi nương náu trong khoảnh khắc này”. Để chữa lành vết thương của người láng giềng, mà cũng là vết thương của mình, chúng ta có thể bắt đầu ngay tại đây và bây giờ bằng cách gieo hạt giống phục hồi. Chúng ta có thể mở rộng lòng nhân ái đến họ ngay bây giờ. Mong những người láng giềng của chúng ta được hạnh phúc. Mong những người láng giềng của chúng ta được bình an. Mong những người láng giềng của chúng ta thoát khỏi đau khổ.

Tải ảnh xuống   

Xem thêm
Tất cả các phần  (5/12)
Xem thêm
Video Mới Nhất
Chia sẻ
Chia sẻ với
Nhúng
Bắt đầu tại
Tải Về
Điện Thoại
Điện Thoại
iPhone
Android
Xem trên trình duyệt di động
GO
GO
Prompt
OK
Ứng Dụng
Quét mã QR,
hoặc chọn hệ điều hành phù hợp để tải về
iPhone
Android